Tsuyoshi Yamamoto Trio: Speak Low

Just happened to stumble upon the Tsuyoshi Yamamoto Trio. I loved the duo rendition of “Jealous Guy,” in which Mr. Yamamoto played the pop melody then he added some jazz in the left hand. Isao Fukui joined in with his hypnotic double-bass. With “Girl Blues,” drummer Tetsujiro Obara and Mr. Fukui held down the rhythm section while Mr. Yamamoto played the blues and some classic poundings, which reminded me of Cecil Taylor’s style. I enjoyed their take on jazz standards on Speak Low.

The Dave Brubeck Quartet: Jazz Impressions of Japan

Dave Brubeck’s Jazz Impressions of Japan is succinct yet impressive. With Eugene Wright on bass, Joe Morello on drum, Paul Desmond on saxophone, and Brubeck on piano, the quartet captures the vibe of Japan. In the opener “Tokyo Traffic,” the band swings vibrantly with a sweet Japanese melody. “Toki’s Theme” brings out the twist. Brubeck must had noticed that Asian people liked to do the twist. The rest of the album is enjoyable.

Dave Brubeck: Time Further Out

I had been listening to Dave Brubeck’s classic Time Out for years. And yet, I only came across his follow-up Time Further Out last week. “Far More Blues” expanded his time signatures from “Take Five” and Paul Desmond was killing it on his alto saxophone. I always have a soft spot for Desmond’s sensual sax sound. “Far More Drum” gave Joe Morello the space to solo. I always enjoyed an energetic drum improvisation and Morello delivered. The rhythm in “Unsquare Dance” is exhilarating. Loved this album.

Coleman Hawkins Encounters Ben Webster

The encounter of two saxophone legends (Coleman Hawkins and Ben Webster) alone was already something special. With the Oscar Peterson rhythm section, they made history. The album kicked off with the intoxicating “Blues for Yolenda.” These guys were the masters of the blues. From the intro, Peterson (piano), Alvin Stoller (drums), and Ray Brown (double bass) laid down the blues mood. Hawkins and Webster joined in unison. Whereas Webster made his sax cried, Hawkins played a charming solo. What a magical moment. On “Tangerine,” Coleman began with such a beautiful solo and Webster took it up a notch. Absolutely astonishing.

Freddie Hubbard: The Body & The Soul

I always love the sound of the trumpet. In the right hands, a trumpet can sound like a human voice. Louis Armstrong, Dizzy Gillespie, Miles Davis, and Clifford Brown are some of my favorite trumpet players, and now I am adding Freddie Hubbard to this list. I listened to Hubbard before, but I didn’t know much about him. In recent days, I immersed into Hubbard’s The Body & The Soul.

The album kicks off his Hubbard’s emotional rendition of “Body and Soul.” His trumpet is clear and can put you to tear. The orchestrated reinterpretation of “Carnival (Manhã de Carnaval)” is just astounding. The tune begins with the horn section playing the sweet melody to get you into the mood. Hubbard blazes his trumpet with a magnetizing solo, especially in the high register.

In “Aries,” Hubbard showcases his post-bop chops with his all-star players: Eric Dolphy, Wayne Shorter, Cedar Walton, Curtis Fuller, Reggie Workman, and Louis Hayes. Recorded in 1963, the album still sounds fresh today.

Ngọc Khuê: Dạo chơi

Để kỷ niệm 20 năm album đầu tay của cô ra đời, Ngọc Khuê trở lại với cuộc “Dạo chơi” dân gian hiện đại. Những ca khúc đã đưa tên tuổi cô đến khán giả như “Bên bờ ao nhà mình”, “Chuồn chuồn ớt”, “Giọt sương bay lên”, “Gió mùa về”, và “Bà tôi” được mix lại với những âm hưởng điện tử.

Nghe thì cũng là lạ nhưng nặng về phần điện tử hơn là phần dân gian. Chẳng hạn như “Bên bờ ao nhà mình” trở thành một club hit nhiều hơn là một contemporary mix. Tuy đã 20 năm nhưng tôi vẫn ấn tượng với bài phối dân gian jazz hơn là bài mix mới với phần rap không cần thiết.

Đáng tiếc là cả album đều như thế ngoại trừ “Bà tôi” với bài phối jazz đường phố đầy sáng tạo. Tiếng bass, tiếng percussion, tiếng dương cầm, tiếng sáo hòa quyện vào nhau rất thú vị. Phải chi Ngọc Khuê vẫn theo đường lối jazz nhưng khai thác những âm hưởng mới lạ thì hay biết mấy.

Oscar Peterson Plays the George Gershwin Song Book

When I started getting into jazz, I spent time listening to George Gershwin’s songs through jazz singers such as Ella Fitzgerald, Sarah Vaughan, and of course Billie Holiday. I got familiar with his lyrics through their singing. Yesterday, I came across Oscar Peterson Plays the George Gershwin Song Book and I was hooked. Oscar Peterson (piano), Ray Brown (double bass), and Ed Thigpen (drums) played these tunes with such delight. They swing on “They All Laughed” and get down to the blues on “Oh Lady Be Good.” I have been listening to the albums on my way to the ski resorts and back.

Bill Evans Trio With Symphony Orchestra

The lead-off recording, “Granadas,” opens with a quiet piano intro from Evan’s. Then the classical orchestra joins in. At the climax of the strings, the jazz rhythm section swings in. It’s a breathtaking jazz-meets-classical beauty from start to finish. I enjoyed listening to the album on the road in the middle of the night when I was the only one awake.

Vũ Thắng Lợi: Hà Nội riêng tôi

Tiếng hát Vũ Thắng Lợi chưa từng nghe qua nhưng cái tên nghe hơi kiêu. Vũ Thắng Lợi có giọng ca trầm ấm và đẹp. Anh hát những ca khúc về Hà Nội với cảm xúc chân thật và những phần hòa âm phối khí cũng chất lượng. Ca khúc “Phố nghèo” của Trần Tiến cũng được phối theo giai điệu blues như version của Trần Thu Hà đã thu âm rất lâu. Cái khác biệt là Vũ Thắng Lợi hát không luyến láy như Trần Thu Hà. Tuy nhiên cái version của anh nó có vẻ thành thật. Anh trình bài hai ca khúc của Phú Quang, “Em ơi Hà Nội phố” và “Hà Nội ngày trở về”, cũng mộc mạc và cảm tình. Hà Nội riêng tôi đáng được thưởng thúc trọn vẹn.

Khánh Phương: LoFi Chill

Lâu rồi không nghe Khánh Phương hát nhưng tôi luôn ấn tượng chất giọng khàn và truyền cảm của anh. Đặc điểm là cái thô trong cách hát của anh. Hôm nay nghe lại các bài hits của anh như “Chiếc khăn gió ấm” (Nguyễn Văn Chung) và “Nỗi đau vô bờ” nhưng được hòa âm theo LoFi nên rất chill. Đêm khuya mùa đông lái xe trên đường phủ tuyết được nghe lại giọng hát của Khánh Phương như được sưởi ấm trong lòng.